Bệnh suy thận có lây không
Bệnh suy thận có lây không là một thắc mắc đnag được rất nhiềungười quan tâm, đặc biệt là gia đình có người bị bệnh. Vậy thực hư suy thận có lây từ người này sang người khác không? Bài viết hôm nay, chuabenhthaninfo sẽ giải đáp thắc mắc này để bạn có câu trả lời chi tiết.
Bệnh suy thận có lây không?
Suy thận có lây không là thắc mắc mà rất nhiều người đang quan tâm, đặc biệtlà những người chưa mắc bệnh.
Theo các chuyên gia về thận thì bệnh suy thận không lây từ người này sang người khác. Tuynhiên, bạn cũng rất dễ mắc phải bệnh suy thận nếu bạn không biết cách phòng ngừa tốt.
Để phòng ngừa hội chứng suy thận xảy ra thì mọi người cầnchý những cách sau đây bao gồm:
· Không tự ý sử dụng thuốc. Một số loạithuốc ảnh hưởng trực tiếp đến thận và rất dễ dẫn đến bệnh suy thân như:thuốc giảm đau chống viêm không steroid, thuốc điều trị lao, ung thư…
· Không nên hút thuốc và đồ uống có cồn. Hiệnnay mỗi ngày có rất nhiều người chết vì hút quá nhiều thuốc lá điều này cho thấytác hại của thuốc lá đối với cơ thể là rất lớn, nó ảnh hưởng gián tiếp đến chứcnăng thận. Khi bạn hút thuốc lá quá nhiều dẫn đến việc tiêu đạm làm tổn thươngđến thận lâu ngày tích tụ sẽ dẫn đến bệnh lý về thận.
· Đảm bảo chế độ dinh dưỡng. Trong cácbữa ăn hàng ngày nên hạn chế ăn các loại thức ăn nhiều muối, nhiều chất béo vìnó là gánh nặng của thận khi đào thải ra ngoài cơ thể. Bên cạnh đó bạn nên bổsung các loại thực phẩm tươi, hoa quả vì nó rất tốt cho thận.
· Tập luyện thể dục hàng ngày. Tập luyệnthể dục thể thao hàng ngày không những giúp bạn có được một sức khỏe dẻo dai màthêm vào đó bạn được hít thở không khí trong lành. Do vậy để có một sức khỏe tốtmỗi ngày bạn nên dành ra khoảng 30 phút đến 1 giờ để tập thể dục.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần nắm rõ những nguyên nhân gây suythận để có thể phòng ngừa tốt hơn. Những nguyên nhân dẫn đến suy thận như:
· Thiếu lưu lượng máu đến thận
· Những bệnh lý ngay tại thận gây ra
· Tắc nghẽn nước tiểu ra khỏi thận
· Chấn thương gây mất máu
· Mất nước
· Tổn thương thận từ nhiễm trùng máu
· Tắc nghẽn dòng nước tiểu, chẳng hạn như do phì đạituyến tiền liệt
· Tổn thương thận do một số loại thuốc hoặc chất độc
· Biến chứng trong thai kỳ, chẳng hạn như sản giậtvà tiền sản giật hoặc liên quan đến hội chứng HELLP
· Bệnh tiểu đường, cao huyết áp
· Viêm cầu thận cấp
· Viêm ống thận mô kẽ
· Bệnh thận đa nang
· Tắc nghẽn kéo dài đường tiết niệu, có thể do phìđại tuyến tiền liệt, sỏi thận và một số bệnh ung thư
· Trào ngược bàng quang niệu quản, tình trạng nướctiểu trào ngược lên thận của bạn
· Viêm đài bể thận tái phát nhiều lần
Tóm lại để hiểu rõ hơn về thắc mắc bệnh suy thận cólây không bạn nên đi đến các phòng khám chuyên khoa để được khám chẩnđoán và nhận được những tư vấn chính xác nhất từ bác sĩ.
Tham khảo thêm về vấn đề suy thận có lây không tại đây: http://chuabenhthan.info/suy-than-co-lay-khong-noi-lo-cua-nhung-nguoi-suy-than/