Người bị suy thận nên ăn gì?
Suy thận nên ăn gì và không nên ăn gì? Đây là vấn đề mà ngườibị suy thận cần hết sức chú ý. Vì chế độ ăn uống sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc điềutrị bệnh. Bìa viết dưới đây, chuabenhthaninfo sẽ chia sẻ những thực phẩm mà ngườibị suy thận nên ăn và kiêng ăn.
Suy thận ăn gì?
Một số loại thực phẩm dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắcsuy thận ăn gì. Cụ thể:
· Chất bộtđường: Thực phẩm giàu tinh bột (gạo trắng, miến, phở, bột sắn dây...) chínhlà đáp án cho vấn đề suy thận ăn gì. Ngoài ra, nếu bị suy thận kèm theo bệnh tiểuđường thì nên chọn thực phẩm có chỉ số đường thấp như: khoai sọ, khoai lang,bánh canh, bánh cuốn, bún...
· Chất béo:Nếu bạn không biết suy thận ăn gì thì nên sử dụng một số loại chất béo có nguồngốc thực vật (dầu mè, đậu nành, oliu...).
· Rau xanh,trái cây: Giai đoạn suy thận nhẹ (độ lọc cầu thận GFR ≥ 60) có thể sử dụngđa dạng các loại rau, trái cây có màu xanh, đỏ,vàng. Đối với bệnh nhân suy thậnbị tiểu đường nên ăn trái cây có chỉ số đường huyết thấp như: táo tây, camquýt, bưởi...
Suy thận kiêng ăn gì?
Suy thận kiêng ăn gì có lẽ là thắc mắc chung của không ítngười. Dưới đây là một số lưu ý giúp bạn có đáp án chính xác cho vấn đề suy thậnkiêng ăn gì.
· Muối:Suy thận kiêng ăn gì? Suy thận sẽ làm mất khả năng bài trừ muối qua nước tiểu dễgây phù, huyết áp tăng. Do đó, bệnh nhân suy thận nên ăn nhạt nhất có thể.
· Chất đạm:Tránh ăn quá mức thực phẩm chứa nhiều chất đạm (thịt gà, trứng,cá, tôm, nội tạngđộng vật...) do dễ chuyển hóa thành ure và creatinin. Hai chất này tăng nhanhtrong máu sẽ gây áp lực làm việc cho thận.Trong trường hợp bệnh nhân suy thận bịrối loạn mỡ máu thì chỉ nên ăn 3 quả trứng/tuần, thịt bò1 – 2 lần/tuần, cá biển(cá hồi, các nục...) khoảng 2 lần/tuần...
· Thực phẩmgiàu phốt pho: Tránh các loại thức ăn giàu phốt pho (nấm đông cô, hạt senkhô, đậu đỗ, cua, thịt thú rừng...) sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi suy thận kiêngăn gì.
· Thực phẩmchứa nhiều kali: Bệnh nhân suy thận nên hạn chế thức ăn giàu kali (cam, chuối,hạt điều, hạt dẻ, lạc, socola...). Ở người suy thận giai đoạn cuối, hàm lượngkali trong máu tăng cao có thể dẫn đến tử vong do rối loạn nhịp tim.
· Thực phẩmchứa nhiều vitamin C: Theo một nghiên cứu đến từ Viện Karolinska ởStockholm, Thụy Điển bổ sung thực phẩm chứa nhiều vitamin C hàng ngày làm tănggấp đôi nguy cơ sỏi thận. Nguyên nhân là do cơ thể hấp thụ vitamin C sẽ chuyểnhóa thành dạng oxalate - một trong những thành phần chính của sỏi thận.Vì vậyngười mắc bệnh suy thận nên tránh ăn (chanh tươi, dứa, khế chua...)
Nguyên tắc chung trongxây dựng thực đơn cho người suy thận
Sau khi đi tìm hiểu suy thận ăn gì, kiêng gì người bệnh cũngcần chú ý đến nguyên tắc xây dựng thực đơn khoa học. Theo Học viện quân y 103,người mắc bệnh suy thận có thể tham khảo thực đơn mẫu sau:
· Ăn nhạt: Lượng muối và mì chính hạn chế khoảng 2g/ngày.
· Uống nước: Lượng nước cho người lớn = lượng nướctiểu/ngày + (500 đến 700ml). Lượng nước cho trẻ nhỏ = lượng nước tiểu/ngày +200 ml.
· Năng lượng: Năng lượng khẩu phần ăn của người lớnkhoảng 30 – 35Kcal/kg/ngày. Năng lượng khẩu phần cho trẻ khoảng 70 – 80kcal/kg/ngày.
· Protein: Lượng protein khoảng 0,6 – 0,8 kg/ngày.
· Khoáng chất và vitamin: Người mắc bệnh suy thậnnên duy trì hàm lượng kali< 200mg/ngày.
Lưu ý: Ở trẻ nhỏ bị suy thận nếu không có lượng ure trongmáu cao thì ngoài ăn nhạt vẫn phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
Tham khảo thêm về chế độ ăn dành cho người bị suy thận tạiđây: http://chuabenhthan.info/benh-suy-than-nen-an-gi-va-khong-nen-an-gi/